Working for Sustainable Development - Vì sự phát triển bền vững


Nghiên cứu đánh giá khả năng xử lý nước thải chung cư tại Thành Phố Hồ Chí Minh bằng bể phản ứng sinh học dạng mẻ

2023-11-10 11:48

Nghiên cứu đánh giá khả năng xử lý nước thải chung cư tại Thành Phố Hồ Chí Minh bằng bể phản ứng sinh học dạng mẻ

 


Tác giả - Nơi làm việc:
Nguyễn Văn Tùng - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Trần Thái Hà - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Nguyễn Phương Trúc Linh - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Văn Từ Nhật Huy - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Nguyễn Thị Mỹ An - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tác giả liên hệ, Email: ha.tt@ou.edu.vn
DOI:10.46223/HCMCOUJS.tech.vi.18.1.2258.2023
 
Tóm tắt

 

Nghiên cứu này kiểm tra hiệu quả của việc sử dụng công nghệ bể phản ứng sinh học dạng mẻ (SBR) trong xử lý nước thải chung cư. Hiệu suất xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm tương ứng: BOD5 (90 - 95%), COD (93 - 97%), TSS (83 - 95%), Amoni (92 - 98%), Tổng Nito (92 - 98%), Độ đục (85 - 95%), Độ màu (62 - 75%). Hệ vi sinh của bể SBR được quan sát và cho thấy có 09 loại nguyên sinh động vật chiếm ưu thế với tỷ lệ xuất hiện trong bể như sau: Vorticella 26%, Aspidisca 22%, Litonotus 6%, Trachelophyllum 8%, Epitylis 6%, Rotifer 16%, Tardigrades 4%, Flagellate 4%, Vaginocola 6%. Nồng độ bùn hoạt tính xuyên suốt quá trình thực hiện được duy trì và biến động trong khoảng: 5,000 - 7,000 mg/L, góp phần tăng hiệu quả xử lý cho bể SBR. Hiệu quả xử lý Nito ở mức lý tưởng đạt được trong nghiên cứu với hiệu suất loại bỏ lên tới 98%. Có thể kết luận, các chất ô nhiễm trong nước thải chung cư tại Thành phố Hồ Chí Minh được giải quyết ở mức tối khi sử dụng công nghệ SBR.
 
Từ khóa

 

bể xử lý sinh học dạng mẻ; đa dạng vi sinh vật; hiệu quả loại bỏ; MLSS; nước thải chung cư
 
Toàn văn:

 

 
Trích dẫn:

 

Nguyen, V. T., Tran, T. H., Nguyen, P. T. L., Van, T. N. H., & Nguyen, T. M. A. (2023). Nghiên cứu đánh giá khả năng xử lý nước thải chung cư tại Thành Phố Hồ Chí Minh bằng bể phản ứng sinh học dạng mẻ [Evaluation on apartment building wastewater treatment capability in Ho Chi Minh City by Sequencing Batch Reactor (SBR)]. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Kỹ thuật và Công nghệ, 18(1), 17-33. doi:10.46223/HCMCOUJS. tech.vi.18.1.2258.2023

 
Tài liệu tham khảo

 

Akan, J. C., Abdulrahman, F. I., Dimari, G. A., & Ogugbuaja, V. O. (2008). Physicochemical determination of pollutants in wastewater and vegetable samples along the Jakara wastewater channel in Kano Metropolis, Kano State, Nigeria. European Journal of Scientific Research23(1), 122-133.


Al-Rekabi, W. S., Qiang, H., & Qiang, W. W. (2007). Review on sequencing batch reactors. Pakistan Journal of Nutrition6(1), 11-19.


APHA. (1989) Standard methods for the examination of water and wastewater (Part 3). Washington, D.C.: American Public Health Association.


Artan, N., & Orhon, D. (2005). Mechanism and design of sequencing batch reactors for nutrient removal (Scientific and Technical Report Series, No. 19). London, UK: IWA Publishing.


Bộ Tài nguyên Môi trường. (2008).  QCVN 14:2008/BTNMT ngày 31/12/2008 về Nước thải sinh hoạt [QCVN 14:2008/BTNMT dated December 31, 2008 on Domestic wastewater]. Truy cập ngày 10/12/2021 tại https://luatvietnam.vn/tai-nguyen/quy-chuan-viet-nam-qcvn-14-2008-btnmt-bo-khoa-hoc-va-cong-nghe-160891-d3.html


Bộ Xây dựng. (2021). Truy cập ngày 10/12/2021 tại https://moc.gov.vn/vn/tin-tuc/1285/68305/bo-xay-dung-cong-bo-thong-tin-ve-nha-o-va-thi-truong-bat-dong-san-quy-ii2021.aspx


Chen, F., Xia, Q., & Ju, L. K. (2003). Aerobic denitrification of Pseudomonas aeruginosa monitored by online NAD (P) H fluorescence. Applied and Environmental Microbiology69(11), 6715-6722.


Christensen, M. H., & Harremoës, P. (2013). Biological denitrification of sewage: A literature review. Proceedings of the Conference on nitrogen as a water pollutant, 509-555.


Coelho, M. A. Z., Russo, C., & Araujo, O. Q. F. (2000). Optimization of a sequencing batch reactor for biological nitrogen removal. Water Research34(10), 2809-2817.


Cybis, L. D. A., & Horan, N. J. (1997). Protozoan and metazoan populations in sequencing batch reactors operated for nitrification and/or denitrification. Water Science and Technology35(1), 81-86.


Debik, E., & Manav, N. (2010). Sequence optimization in a sequencing batch reactor for biological nutrient removal from domestic wastewater. Bioprocess and Biosystems Engineering33(5), 533-540.


Ding, D., Feng, C., Jin, Y., Hao, C., Zhao, Y., & Suemura, T. (2011). Domestic sewage treatment in a Sequencing Batch Biofilm Reactor (SBBR) with an intelligent controlling system. Desalination276(1/3), 260-265.


Dutta, A., & Sarkar, S. (2015). Sequencing batch reactor for wastewater treatment: Recent advances. Current Pollution Reports1(3), 177-190.


Federation, W. E., & Aph Association. (2005). Standard methods for the examination of water and wastewater. Washington, D.C.: American Public Health Association (APHA).  


Fernandes, H., Jungles, M. K., Hoffmann, H., Antonio, R. V., & Costa, R. H. R. (2013). Full-scale Sequencing Batch Reactor (SBR) for domestic wastewater: Performance and diversity of microbial communities. Bioresource Technology, 132(2013), 262-268.


Ghehi, T. J., Mortezaeifar, S., Gholami, M., Kalantary, R. R., & Mahvi, A. H. (2014). Performance evaluation of enhanced SBR in simultaneous removal of nitrogen and phosphorous. Journal of Environmental Health Science and Engineering12(1), 1-7.


Henze, M. (1991). Capabilities of biological nitrogen removal processes from wastewater. Water Science and Technology23(4/6), 669-679.


Irvine, R. L., & Davis, W. B. (1971). Use of sequencing batch reactor for wastewater treatment. CPC international, corpus Christi, TX. Paper presented at the 26th annual industrial waste conference, Purdue University, West Lafayette, IN.


Janczukowicz, W., Szewczyk, M., Krzemieniewski, M., & Pesta, J. (2001). Settling properties of activated sludge from a Sequencing Batch Reactor (SBR). Polish Journal of Environmental Studies10(1), 15-20.


Johal, E., Walia, B. S., Saini, M. S., & Jha, M. K. (2014). Efficiency assessment and mathematical correlation development between BOD5 and other parameters in Jalandhar Sewage Treatment. International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology3(6), 13088-13096.


Kassab, G., Halalsheh, M., Klapwijk, A., Fayyad, M., & Van Lier, J. B. (2010). Sequential anaerobic-aerobic treatment for domestic wastewater - A review. Bioresource Technology101(10), 3299-3310.


Khan, H., & Bae, W. (2014). Rapid start-up and efficient long-term nitritation of low strength ammonium wastewater with a sequencing batch reactor containing immobilized cells. Water Science and Technology70(3), 517-523.


Khin, T., & Annachhatre, A. P. (2004). Novel microbial nitrogen removal processes. Biotechnology Advances, 22(7), 519-532.


Kushwah, R. K., Bajpai, A., & Malik, S. (2011). Characteristics of waste water in sewage treatment plant of Bhopal (India). Journal of Chemical and Pharmaceutical Research3(6), 766-771.


Lin, Y. M., Tay, J. H., Liu, Y., & Hung, Y. T. (2009). Biological nitrification and denitrification processes. In Biological treatment processes (pp. 539-588). Totowa, NJ: Humana Press.


Madoni, P. (2011). Protozoa in wastewater treatment processes: A minireview. Italian Journal of Zoology78(1), 3-11.


Mahvi, A. H. (2008). Sequencing batch reactor: A promising technology in wastewater treatment. Iranian Journal of Environmental Health Science and Engineering, 5(2),79-90.


Mahvi, A. H., Mesdaghinia, A., & Karakani, F. (2004). Feasibility of continuous flow sequencing batch reactor in domestic wastewater treatment. American Journal of Applied Sciences1(4), 348-353.


Manning, J. F., & Irvine, R. L. (1985). The biological removal of phosphorus in a sequencing batch reactor. Journal (Water Pollution Control Federation), 57(1), 87-94.


Patel, S., Rajor, A., Jain, B. P., & Patel, P. (2013). Performance evaluation of effluent treatment plant of textile wet processing industry: A case study of narol textile cluster, Ahmedabad, Gujarat. International Journal of Engineering Science and Innovative Technology2(4), 67-77.


Purwita, L. D., & Soewondo, P. (2010). Penyisihan senyawa organik biowaste fraksi cair menggunakan sequencing batch reactor anaerob. Journal Teknik Lingkungan, 16(2), 138-149.


Ren, Y., Ngo, H. H., Guo, W., Wang, D., Peng, L., Ni, B. J., ... Liu, Y. (2020). New perspectives on microbial communities and biological nitrogen removal processes in wastewater treatment systems. Bioresource Technology297, Article 122491.


Shin, H. S., & Park, H. S. (1991). Enhanced nutrient removal in Porous Biomass Carrier Sequencing Batch Reactor (PBCSBR). Water Science and Technology, 23(4/6), 719-728.


Showkat, U., & Najar, I. A. (2019). Study on the efficiency of Sequential Batch Reactor (SBR)-based sewage treatment plant. Applied Water Science9(1), 1-10.


Souza, S. M., Araujo, O. Q. F., & Coelho, M. A. Z. (2008). Model-based optimization of a sequencing batch reactor for biological nitrogen removal. Bioresour Technol, 99(8), 3213-3223.


Tian, W. D., Li, W. G., Zhang, H., Kang, X. R., & van Loosdrecht, M. C. (2011). Limited filamentous bulking in order to enhance integrated nutrient removal and effluent quality. Water Research, 45(16), 4877-4884.


Titiresmi. (2007). Penurunan Kadar COD Dalam Limbah Industri Permen Dengan Menggunakan Reaktor Lumpur Aktif. Jurnal Teknologi Lingkungan, 8(2), 91-96.


Tổng Cục thống kê Việt Nam. (2019). The Vietnam population and housing census. Truy cập ngày 10/12/2021 tại https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/10/2.-ENG_Census-on-Housing-and-Population_2019_final.pdf


Ukpong, E. C. (2013). Performance evaluation of Activated Sludge Wastewater Treatment Plant (ASWTP) at QIT, Ibeno local government area of Akwa Ibom state, Nigeria. The International Journal of Engineering and Science2(7), 1-13.


van Leeuwen, C. J., Dan, N. P., & Dieperink, C. (2016). The challenges of water governance in Ho Chi Minh City. Integrated Environmental Assessment and Management12(2), 345-352.


Vlekke, G. J. F. M., Comeau, Y., & Oldham, W. K. (1988). Biological phosphate removal from wastewater with oxygen or nitrate in sequencing batch reactors. Environmental Technology9(8), 791-796.


Vo, H. T. M. (2014). Nghiên cứu sự ảnh hưởng của hàm lượng bùn đến hiệu suất xử lý nước thải bằng công nghệ SBR [Study on the influence of sludge content on wastewater treatment efficiency by SBR technology]. Petrovietnam Journal8(2014), 59-63.


Wakode, P. N., & Sayyad, S. U. (2014). Performance evaluation of 25MLD Sewage Treatment Plant (STP) at Kalyan. American Journal of Engineering Research, 3(03), 310-316.


WATER, N. E. I. (2005). Sequencing batch reactor design and operational considerations. Lowell, MA: New England Interstate Water Pollution Control Commission.


Yuan, X., & Gao, D. (2010). Effect of dissolved oxygen on nitrogen removal and process control in aerobic granular sludge reactor. Journal of Hazardous Materials178(1/3), 1041-1045.


Zhou, K., Xu, M., Liu, B., & Cao, H. (2008). Characteristics of microfauna and their relationships with the performance of an activated sludge plant in China. Journal of Environmental Sciences, 20(4), 482-486.

—————

Trở lại